Bài viết liên quan

Nội dung đang cập nhật...

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG PHÒNG CHỐNG BỆNH PHONG

Thực hiện Kế hoạch số 717/KSBT-TT ngày 11/4/2025 của Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Kon Tum về việc phối hợp tổ chức hoạt động phòng, chống bệnh phongruyền thông phòng, chống bệnh phong. Sáng ngày 21/4/2025 tại Trường TH-THCS Trường Sa diễn ra buổi truyền thông. Tham dự có 02 viên chức của khoa Truyền thông, giáo dục sức khỏe, 01 viên chức phòng Tổ chức- Hành chính thuộc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật; có Ban giám hiệu, tập thể giáo viên và hoạc sinh toàn trường.

Quang cảnh buổi tuyền tthông

Tại buổi truyền thông, báo cáo viên đã tuyên truyền tình hình bệnh phong ở Việt Nam và trên địa bàn tỉnh. Tuyên truyền về dấu hiệu, đường lây và khuyến cáo các biện pháp phòng chống bệnh phong cho học sinh tại các trường học. Tuyên truyền, phổ biến các chủ trương loại trừ bệnh phong ở quy mô cấp huyện trên địa bàn tỉnh đến lãnh đạo cấp xã, học sinh các trường học.

Cho đến nay vẫn chưa có vắc xin phòng bệnh phong, vì vậy các biện pháp dự phòng bao gồm:
- Tuyên truyền giáo dục sức khỏe bằng nhiều hình thức để mọi người hiểu rõ bệnh phong, không xa lánh, sợ hãi, tránh kỳ thị.
- Vệ sinh môi trường, ăn uống, dinh dưỡng đầy đủ nâng cao sức đề kháng của cơ thể.
- Khi người ngờ có triệu chứng của bệnh, cần đến các cơ sở y tế để được tư vấn, chẩn đoán và điều trị kịp thời, tránh tàn tật có thể xảy ra.
Nguyên tắc điều trị: Tất cả các bệnh nhân phong phải được điều trị bằng đa hóa trị liệu đủ liều, đủ thời gian qui định. Điều trị tại nhà và miễn phí hoàn toàn. Trường hợp có biến chứng có thể điều trị nội trú tại các cơ sở y tế. 
Tổng liều: Điều trị trong 1 năm..
- Kiểm dịch y tế biên giới: Không có chế độ kiểm dịch y tế biên giới đối với bệnh phong.

Tin, ảnh: Ánh Long.


Tổng số điểm của bài viết là: 23 trong 23 đánh giá
Click để đánh giá bài viết
Giới thiệu chung

Giới thiệu chung

Văn bản mới
Thống kê truy cập
Hôm nay : 48
Hôm qua : 56
Tháng 05 : 1.121
Tháng trước : 1.998
Năm 2025 : 7.796